Acetyl chloride
Acetyl chloride[1] | |||
---|---|---|---|
| |||
Mô hình phủ không gian của acetyl chloride | |||
Tên hệ thống | Ethanoyl chloride | ||
Tên khác | Acyl chloride | ||
Nhận dạng | |||
Số CAS | |||
PubChem | |||
ChEBI | |||
Số RTECS | AO6390000 | ||
Ảnh Jmol-3D | ảnh | ||
SMILES | đầy đủ
| ||
InChI | đầy đủ
| ||
UNII | |||
Thuộc tính | |||
Công thức phân tử | CH3COCl | ||
Khối lượng mol | 78.49 g/mol | ||
Bề ngoài | chất lỏng không màu | ||
Khối lượng riêng | 1.104 g/ml, dạng lỏng | ||
Điểm nóng chảy | −112 °C (161 K; −170 °F) | ||
Điểm sôi | 52 °C (325 K; 126 °F) | ||
Độ hòa tan trong nước | Phản ứng với nước | ||
MagSus | -38.9·10−6 cm³/mol | ||
Cấu trúc | |||
Mômen lưỡng cực | 2.45 D | ||
Các nguy hiểm | |||
NFPA 704 | | ||
Giới hạn nổ | 7.3–19% | ||
Ký hiệu GHS | |||
Báo hiệu GHS | Danger | ||
Chỉ dẫn nguy hiểm GHS | H225, H302, H314, H335, H412 | ||
Chỉ dẫn phòng ngừa GHS | P210, P233, P240, P241, P242, P243, P260, P261, P264, P270, P271, P273, P280, P301+P312, P301+P330+P331, P303+P361+P353, P304+P340, P305+P351+P338, P310, P312, P321, P330, P363, P370+P378, P403+P233, P403+P235, P405, P501 | ||
Các hợp chất liên quan | |||
Nhóm chức liên quan | Propionyl chloride Butyryl chloride | ||
Hợp chất liên quan | Acetic acid Acetic anhydride Acetyl bromide | ||
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Acetyl chloride, CH3COCl là một axit chloride và dẫn xuất của axit axetic. Nó thuộc về nhóm các hợp chất hữu cơ được gọi là acyl halide. Nó là một chất lỏng không màu, ăn mòn, dễ bay hơi.
Tổng hợp
[sửa | sửa mã nguồn]Acetyl chloride được nhà hóa học người Pháp Charles Gerhardt điều chế lần đầu năm 1852 bằng cách cho kali axetat phản ứng với phosphoryl chloride.[2]
Hỗn hợp Acetyl chloride với axit axetic acid được điều chế bằng phản ứng giữa axetic anhydride và hiđrô chloride:[3]
- (CH3CO)2O + HCl → CH3COCl + CH3CO2H
Trong phòng thí nghiệm
[sửa | sửa mã nguồn]Acetyl chloride được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách cho axit axetic phản ứng với các hợp chất chlorodehydrating như PCl3, PCl5, SO2Cl2, hoặc SOCl2. Tuy nhiên, những phương pháp này thường cho acetyl chloride bị lẫn với phosphor hoặc lưu huỳnh, có thể gây trở ngại cho các phản ứng hữu cơ.[4] Một cách điều chế khác tránh những tạp chất của phosphor và lưu huỳnh là để phosgene phản ứng với axit axetic, COCl2 + CH3COOH = CH3COCl + HCl + CO2. Tạp chất HCl có thể loại bỏ bằng cách chưng cất sản phẩm thô ra khỏi dimethylaniline hoặc bằng cách khử khí trong hỗn hợp bằng một luồng khí argon.
Các phương pháp khác
[sửa | sửa mã nguồn]Khi đun nóng một hỗn hợp của axit dicloroicetic và axit acetic cho ra acetyl chloride. Nó cũng có thể được tổng hợp từ carbonyl hóa có xúc tác chất methyl chloride.[5]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Merck Index, 11th Edition, 79.
- ^ See:
- ^ Hosea Cheung, Robin S. Tanke, G. Paul Torrence "Acetic Acid" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, 2002, Wiley-VCH, Weinheim. doi:10.1002/14356007.a01_045
- ^ Leo A. Paquette (2005). “Acetyl chloride”. Handbook of Reagents for Organic Synthesis, Activating Agents and Protective Groups. John Wiley & Sons. tr. 16. ISBN 978-0-471-97927-2.
- ^ Đăng ký phát minh {{{country}}} {{{number}}}, "{{{title}}}", trao vào [[{{{gdate}}}]]