Dinara Mubinovna Safina

Dinara Safina
Safina tại WTA Tour Championships 2008
Tên đầy đủDinara Mubinovna Safina
Quốc tịch Nga
Nơi cư trúMonte Carlo, Monaco
Sinh27 tháng 4, 1986 (38 tuổi)
Moskva, Liên Xô
Chiều cao1,88 m[1]
Lên chuyên nghiệp2000
Giải nghệ11 tháng 5 năm 2014 (trận cuối năm 2011)[2]
Tay thuậnPhải (trái 2 tay)
Tiền thưởng10.585.640 US$
Đánh đơn
Thắng/Thua360–173 (67,54%)
Số danh hiệu12 WTA, 4 ITF
Thứ hạng cao nhất1 (20 tháng 4 năm 2009)
Thành tích đánh đơn Gland Slam
Úc Mở rộngF (2009)
Pháp mở rộngF (2008, 2009)
WimbledonSF (2009)
Mỹ Mở rộngSF (2008)
Các giải khác
WTA FinalsVB (2008, 2009)
Thế vận hội Huy chương bạc (2008)
Đánh đôi
Thắng/Thua181–91
Số danh hiệu9 WTA, 3 ITF
Thứ hạng cao nhất8 (12 tháng 5 năm 2008)
Thành tích đánh đôi Gland Slam
Úc Mở rộngTK (2004, 2005)
Pháp Mở rộngV3 (2006, 2007, 2008)
WimbledonV3 (2005, 2008)
Mỹ Mở rộng (2007)
Giải đấu đôi khác
Thế vận hộiTK (2008)
Giải đồng đội
Fed Cup (2005)
Hopman CupCK (2009)
Thành tích huy chương
Quần vợt nữ
Đại diện cho  Nga
Thế vận hội
Huy chương bạc – vị trí thứ hai 2008 Bắc Kinh Đơn
Cập nhật lần cuối: 10 tháng 10 năm 2011.

Dinara Mubinovna Safina (tiếng Nga: Дина́ра Мубиновна Са́фина; tiếng Tatar: Динара Мөбин кызы Сафина, Dinara Möbin qızı Safina), (sinh 27 tháng 4 năm 1986), là một cựu vận động viên quần vợt chuyên nghiệp người Nga. Cô là tay vợt nữ có lần đứng đầu thế giới theo bảng xếp hạng của WTA (20 tháng 4 năm 2009) và cũng là một trong số ít các tay vợt nữ từng ở vị trí số 1 thế giới mà chưa từng có chức vô địch Grand Slam đơn nào (giống như Jelena Janković). Do vậy cô thường được gọi là "Nữ hoàng không Grand Slam". Safina từng hai lần vào chung kết đơn tại các giải Grand Slam và một lần vô địch đôi nữ tại Mỹ Mở rộng 2007 với Nathalie Dechy. Cô cũng giành được huy chương bạc Thế vận hộinội dung quần vợt đơn nữ tại Bắc Kinh năm 2008. Safina là em gái của cựu số 1 thế giới Marat Safin.

Chung kết Major

[sửa | sửa mã nguồn]

Chung kết Grand Slam

[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 3 (3 lần á quân)

[sửa | sửa mã nguồn]
Kết quả Năm Giải Mặt sân Đối thủ Tỉ số
Á quân 2008 Pháp Mở rộng Đất nện Serbia Ana Ivanović 4–6, 3–6
Á quân 2009 Úc Mở rộng Cứng Hoa Kỳ Serena Williams 0–6, 3–6
Á quân 2009 Pháp Mở rộng (2) Đất nện Nga Svetlana Aleksandrovna Kuznetsova 4–6, 2–6

Đôi: 2 (1 lần vô địch, 1 lần á quân)

[sửa | sửa mã nguồn]
Kết quả Năm Giải Mặt sân Đồng đội Đối thủ Tỉ số
Á quân 2006 Mỹ Mở rộng Cứng Slovenia Katarina Srebotnik Pháp Nathalie Dechy
Nga Vera Zvonareva
6–7, 5–7
Vô địch 2007 Mỹ Mở rộng Cứng Pháp Nathalie Dechy Đài Bắc Trung Hoa Chiêm Vịnh Nhiên
Đài Bắc Trung Hoa Trang Giai Dung
6–4, 6–2

Chung kết Olympic

[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 1 (1 huy chương bạc)

[sửa | sửa mã nguồn]
Kết quả Năm Giải Mặt sân Đối thủ Tỉ số
Silver 2008 Thế vận hội Bắc Kinh Cứng Nga Elena Vyacheslavovna Dementieva 6–3, 5–7, 3–6

Chung kết Tier I / Premier Mandatory & Premier 5

[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 8 (5 vô địch, 3 á quân)

[sửa | sửa mã nguồn]
Kết quả Năm Giải Mặt sân Đối thủ Tỉ số
Á quân 2006 Roma Đất nện Thụy Sĩ Martina Hingis 2–6, 5–7
Á quân 2007 Charleston Đất nện Serbia Jelena Janković 2–6, 2–6
Vô địch 2008 Berlin Đất nện Nga Elena Dementieva 3–6, 6–2, 6–2
Vô địch 2008 Montréal Cứng Slovakia Dominika Cibulková 6–1, 6–2
Vô địch 2008 Tokyo Cứng Nga Svetlana Aleksandrovna Kuznetsova 6–1, 6–3
Vô địch 2009 Rome Đất nện Nga Svetlana Aleksandrovna Kuznetsova 6–3, 6–2
Vô địch 2009 Madrid Đất nện Đan Mạch Caroline Wozniacki 6–2, 6–4
Á quân 2009 Cincinnati Cứng Serbia Jelena Janković 4–6, 2–6

Đôi: 1 (1 lần vô địch)

[sửa | sửa mã nguồn]
Kết quả Năm Giải Mặt sân Đồng đội Đối thủ Tỉ số
Vô địch 2008 Indian Wells Cứng Nga Elena Vesnina Trung Quốc Yan Zi
Trung Quốc Trịnh Khiết
6–1, 1–6, [10–8]

Các trận chung kết WTA

[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 24 (12 danh hiệu, 12 lần á quân)

[sửa | sửa mã nguồn]
Winner — Legend (pre/post 2009)
Grand Slam (0–3)
Thế vận hội (0–1)
WTA Tour Championships (0–0)
Tier I / Premier Mandatory & Premier 5 (5–3)
Tier II & III / Premier (2–2)
Tier IV & V / International (5–3)
Vô địch theo mặt sân
Cứng (5)
Cỏ (0)
Đất nện (6)
Thảm (1)
Kết quả STT Ngày Giải Mặt sân Đối thủ chung kết Tỉ số chung kết
Vô địch 1. 27 tháng 7 năm 2002 Idea Prokom Open, Sopot, Ba Lan Đất nện Slovakia Henrieta Nagyová 6–3, 4–0, ret.
Vô địch 2. 13 tháng 7 năm 2003 Internazionali Femminili di Palermo, Palermo, Ý Đất nện Slovenia Katarina Srebotnik 6–3, 6–4
Á quân 1. 31 tháng 10 năm 2004 Fortis Championships Luxembourg, Luxembourg Cứng (i) Úc Alicia Molik 3–6, 4–6
Vô địch 3. 13 tháng 2 năm 2005 Open Gaz de Pháp, Paris, Pháp Thảm (i) Pháp Amélie Mauresmo 6–4, 2–6, 6–3
Vô địch 4. 15 tháng 5 năm 2005 ECM Prague Open Praha, Cộng hòa Séc Đất nện Cộng hòa Séc Zuzana Ondrášková 7–6(7–2), 6–3
Á quân 2. 21 tháng 5 năm 2006 Internazionali BNL d'Italia, Roma, Ý Đất nện Thụy Sĩ Martina Hingis 2–6, 5–7
Á quân 3. 24 tháng 6 năm 2006 Ordina Open, s-'Hertogenbosch, Hà Lan Cỏ Hà Lan Michaëlla Krajicek 3–6, 4–6
Vô địch 5. 6 tháng 1 năm 2007 Brisbane International, Gold Coast, Úc Cứng Thụy Sĩ Martina Hingis 6–3, 3–6, 7–5
Á quân 4. ngày 15 tháng 4 năm 2007 Family Circle Cup, Charleston, Hoa Kỳ Đất nện Serbia Jelena Janković 2–6, 2–6
Vô địch 6. ngày 11 tháng 5 năm 2008 German Open, Berlin, Đức Đất nện Nga Elena Dementieva 3–6, 6–2, 6–2
Á quân 5. 7 tháng 6 năm 2008 Pháp Mở rộng, Paris, Pháp Đất nện Serbia Ana Ivanović 4–6, 3–6
Á quân 6. 21 tháng 6 năm 2008 Ordina Open, s-'Hertogenbosch, Hà Lan (2) Cỏ Thái Lan Tamarine Tanasugarn 5–7, 3–6
Vô địch 7. 27 tháng 7 năm 2008 East West Bank Classic, Los Angeles, Hoa Kỳ Cứng Ý Flavia Pennetta 6–4, 6–2
Vô địch 8. 3 tháng 8 năm 2008 Rogers Cup, Montréal, Canada Cứng Slovakia Dominika Cibulková 6–2, 6–1
Á quân 7. ngày 17 tháng 8 năm 2008 Thế vận hội, Bắc Kinh, Trung Quốc Cứng Nga Elena Dementieva 6–3, 5–7, 3–6
Vô địch 9. ngày 21 tháng 9 năm 2008 Toray Pan Pacific Open, Tokyo, Nhật Bản Cứng Nga Svetlana Aleksandrovna Kuznetsova 6–1, 6–3
Á quân 8. 16 tháng 1 năm 2009 Medibank International, Sydney, Úc Cứng Nga Elena Dementieva 3–6, 6–2, 1–6
Á quân 9. 30 tháng 1 năm 2009 Úc Mở rộng, Melbourne, Úc Cứng Hoa Kỳ Serena Williams 0–6, 3–6
Á quân 10. 3 tháng 5 năm 2009 Porsche Tennis Grand Prix, Stuttgart, Đức Đất nện (i) Nga Svetlana Kuznetsova 4–6, 3–6
Vô địch 10. 9 tháng 5 năm 2009 Internazionali BNL d'Italia, Roma, Ý Đất nện Nga Svetlana Kuznetsova 6–3, 6–2
Vô địch 11. ngày 17 tháng 5 năm 2009 Mutua Madrileña Madrid Open, Madrid, Tây Ban Nha Đất nện Đan Mạch Caroline Wozniacki 6–2, 6–4
Á quân 11. 6 tháng 6 năm 2009 Pháp Mở rộng, Paris, Pháp (2) Đất nện Nga Svetlana Kuznetsova 4–6, 2–6
Vô địch 12. 26 tháng 7 năm 2009 Banka Koper Slovenia Open, Portorož, Slovenia Cứng Ý Sara Errani 6–7(5–7), 6–1, 7–5
Á quân 12. 16 tháng 8 năm 2009 Western & Southern Open, Cincinnati, Hoa Kỳ Cứng Serbia Jelena Janković 4–6, 2–6

Đôi: 16 (9 danh hiệu, 7 lần á quân)

[sửa | sửa mã nguồn]
Vô địch (trước/sau 2010)
Grand Slam (1–1)
WTA Tour Championships (0–0)
Tier I / Premier Mandatory & Premier 5 (1–0)
Tier II / Premier (2–4)
Tier III, IV & V / International (5–2)
Vô địch theo mặt sân
Cứng (7–6)
Cỏ (1–0)
Đất nện (0–0)
Thảm (1–1)
Kết quả STT Ngày Giải Mặt sân Đồng đội Đối thủ Tỉ số
Á quân 1. 6 tháng 1 năm 2003 Canberra Women's Classic, Canberra, Úc Cứng Cộng hòa Séc Dája Bedáňová Ý Tathiana Garbin
Pháp Émilie Loit
3–6, 6–3, 4–6
Á quân 2. 12 tháng 1 năm 2004 Medibank International, Sydney, Úc Cứng Hoa Kỳ Meghann Shaughnessy Zimbabwe Cara Black
Úc Rennae Stubbs
5–7, 6–3, 4–6
Vô địch 1. 26 tháng 9 năm 2004 China Open, Bắc Kinh, Trung Quốc Cứng Thụy Sĩ Emmanuelle Gagliardi Argentina Gisela Dulko
Venezuela María Vento-Kabchi
6–4, 6–4
Á quân 3. 9 tháng 1 năm 2005 Moorilla Hobart International, Hobart, Úc Cứng Tây Ban Nha Anabel Medina Garrigues Trung Quốc Yan Zi
Trung Quốc Trịnh Khiết
4–6, 5–7
Á quân 4. 7 tháng 2 năm 2005 Open GDF Suez, Paris, Pháp Cứng (i) Tây Ban Nha Anabel Medina Garrigues Cộng hòa Séc Iveta Benešová
Cộng hòa Séc Květa Peschke
2–6, 6–2, 2–6
Á quân 5. 14 tháng 2 năm 2005 Proximus Diamond Games, Antwerp, Bỉ Thảm (i) Tây Ban Nha Anabel Medina Garrigues Zimbabwe Cara Black
Bỉ Els Callens
6–3, 4–6, 4–6
Vô địch 2. 18 tháng 6 năm 2005 Ordina Open, 's-Hertogenbosch, Hà Lan Cỏ Tây Ban Nha Anabel Medina Garrigues Cộng hòa Séc Iveta Benešová
Tây Ban Nha Nuria Llagostera Vives
6–4, 2–6, 7–6(13–11)
Vô địch 3. 7 tháng 1 năm 2006 Brisbane International, Gold Coast, Úc Cứng Hoa Kỳ Meghann Shaughnessy Zimbabwe Cara Black
Úc Rennae Stubbs
6–2, 6–3
Vô địch 4. 19 tháng 2 năm 2006 Proximus Diamond Games, Antwerp, Bỉ Thảm (i) Slovenia Katarina Srebotnik Pháp Stéphanie Foretz
Hà Lan Michaëlla Krajicek
6–1, 6–1
Á quân 6. 7 tháng 9 năm 2006 US Open, New York, Hoa Kỳ Cứng Slovenia Katarina Srebotnik Pháp Nathalie Dechy
Nga Vera Zvonareva
6–7(5–7), 5–7
Vô địch 5. 6 tháng 1 năm 2007 Brisbane International, Gold Coast, Úc (2) Cứng Slovenia Katarina Srebotnik Cộng hòa Séc Iveta Benešová
Nga Galina Voskoboeva
6–3, 6–4
Vô địch 6. 9 tháng 9 năm 2007 US Open, New York, Hoa Kỳ Cứng Pháp Nathalie Dechy Đài Bắc Trung Hoa Chiêm Vịnh Nhiên
Đài Bắc Trung Hoa Chuang Chia-jung
6–4, 6–2
Á quân 7. 1 tháng 10 năm 2007 Porsche Tennis Grand Prix, Stuttgart, Đức Cứng (i) Đài Bắc Trung Hoa Chiêm Vịnh Nhiên Cộng hòa Séc Květa Peschke
Úc Rennae Stubbs
7–6(7–5), 6–7(4–7), [2–10]
Vô địch 7. 5 tháng 1 năm 2008 Brisbane International, Gold Coast, Úc (3) Cứng Hungary Ágnes Szávay Trung Quốc Yan Zi
Trung Quốc Trịnh Khiết
6–1, 6–2
Vô địch 8. 22 tháng 3 năm 2008 Pacific Life Open, Indian Wells, Hoa Kỳ Cứng Nga Elena Vesnina Trung Quốc Yan Zi
Trung Quốc Trịnh Khiết
6–1, 1–6, [10–8]
Vô địch 9. ngày 6 tháng 3 năm 2011 BMW Malaysian Open, Kuala Lumpur, Malaysia Cứng Kazakhstan Galina Voskoboeva Thái Lan Noppawan Lertcheewakarn
Úc Jessica Moore
7–5, 2–6, [10–5]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Official website”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2015.
  2. ^ “Dinara Safina Officially Retires”. WTA. ngày 11 tháng 5 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2014.