Giải bóng đá Hạng Nhất quốc gia 1999–2000

Giải bóng đá Hạng Nhất quốc gia 1999–2000
Giải bóng đá Hạng Nhất quốc gia lần thứ III
Chi tiết giải đấu
Quốc gia Việt Nam
Thời gian24 tháng 10 năm 19997 tháng 5 năm 2000
Số đội14
Vị trí chung cuộc
Vô địchSông Lam Nghệ An
Á quânCông an Thành phố Hồ Chí Minh
Hạng baCông an Hà Nội
Xuống hạngĐà Nẵng, Long AnLâm Đồng (ở lại hạng Nhất)
Vĩnh Long (xuống hạng Nhì)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu156
Số bàn thắng370 (2,37 bàn mỗi trận)
Số thẻ vàng520 (3,33 thẻ mỗi trận)
Số thẻ đỏ24 (0,15 thẻ mỗi trận)
Vua phá lướiVăn Sỹ Thủy (Sông Lam Nghệ An) (15 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Lê Huỳnh Đức (Công an Thành phố Hồ Chí Minh]) (15 bàn)
1999

Giải bóng đá Hạng Nhất quốc gia 1999–2000 là mùa giải thứ 17 của Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam và là mùa giải thứ ba dưới tên gọi Giải bóng đá Hạng Nhất quốc gia.[1] Giải đấu khởi tranh vào ngày 24 tháng 10 năm 1999 và kết thúc vào ngày 7 tháng 5 năm 2000 với 14 đội bóng tham dự. Đây cũng là mùa giải cuối cùng nhằm xác định 10 đội bóng sẽ thi đấu tại giải vô địch quốc gia chuyên nghiệp vào năm sau; 4 đội xếp cuối bảng sẽ tiếp tục chơi ở giải hạng Nhất.[2]

Sông Lam Nghệ An giành chức vô địch trước 1 vòng đấu do hơn đội nhì bảng Công an Thành phố Hồ Chí Minh 4 điểm trước khi lượt đấu cuối diễn ra. Do cuối mùa giải Vĩnh Long bị kỷ luật và giáng xuống hạng Nhì, chỉ có ba đội Đà Nẵng, Long An và Lâm Đồng ở lại hạng Nhất.

Thay đổi trước mùa giải[sửa | sửa mã nguồn]

Thay đổi đội bóng[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội bóng[sửa | sửa mã nguồn]

Sân vận động[sửa | sửa mã nguồn]

Đội bóng Địa điểm Sân vận động Sức chứa
Cảng Sài Gòn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thống Nhất 25.000
Công an Hải Phòng Quận Ngô Quyền, Hải Phòng Lạch Tray 25.000
Công an Hà Nội Quận Đống Đa, Hà Nội Hà Nội 25.000
Công an Thành phố Hồ Chí Minh Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thống Nhất 25.000
Đà Nẵng Quận Hải Châu, Đà Nẵng Chi Lăng 30.000
Đồng Tháp Thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp Cao Lãnh 20.000
Khánh Hòa Nha Trang, Khánh Hòa Nha Trang 18.000
Lâm Đồng Đà Lạt, Lâm Đồng Đà Lạt 12.000
Long An Tân An, Long An Long An 20.000
Nam Định Thành phố Nam Định, Nam Định Chùa Cuối 20.000
Sông Lam Nghệ An Vinh, Nghệ An Vinh 20.000
Thể Công Quận Đống Đa, Hà Nội Hà Nội 25.000
Thừa Thiên Huế Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế Tự Do 20.000
Vĩnh Long Thị xã Vĩnh Long, Vĩnh Long Vĩnh Long 15.000

Nhân sự, nhà tài trợ và áo đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Đội bóng Huấn luyện viên Đội trưởng Nhà sản xuất áo đấu Nhà tài trợ chính (in trên áo đấu)
Công an Hà Nội Việt Nam Nguyễn Văn Nhã Vũ Minh Hiếu Thái Lan Grand Sport Việt Nam Joton
Nam Định Việt Nam Ninh Văn Bảo Nguyễn Văn Dũng Singapore Tiger Beer
Sông Lam Nghệ An Việt Nam Nguyễn Thành Vinh Ngô Quang Trường Đức Adidas
Khánh Hòa Việt Nam Dương Quang Hổ Nguyễn Hữu Đang
Đồng Tháp Việt Nam Đoàn Minh Xương Trần Công Minh Singapore Tiger Beer
Công an Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Hồ Văn Thu Lê Huỳnh Đức Thái Lan Grand Sport Hoa Kỳ Pepsi
Vĩnh Long Việt Nam Lương Trung Dân Ngô Hoàng Kiệt Việt Nam Truyền hình Vĩnh Long
Công an Hải Phòng Việt Nam Mai Trần Hải Mai Tiến Dũng
Thể Công Việt Nam Quản Trọng Hùng Nguyễn Hồng Sơn Hoa Kỳ Nike Việt Nam Plusssz
Đà Nẵng Việt Nam Nguyễn Văn Phúc Đỗ Ngọc Thế Anh Dunhill
Thừa Thiên Huế Việt Nam Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Đức Dũng Việt Nam Huda Beer
Lâm Đồng Việt Nam Đoàn Phùng Nguyễn Minh Tuấn Thái Lan Grand Sport
Long An Việt Nam Vũ Thế Luân Ngô Quang Sang Việt Nam Đồng Tâm
Cảng Sài Gòn Việt Nam Phạm Huỳnh Tam Lang Võ Hoàng Bửu

Thay đổi huấn luyện viên[sửa | sửa mã nguồn]

Đội bóng Huấn luyện viên đi Hình thức Ngày rời đi Vị trí xếp hạng Huấn luyện viên đến Ngày đến
Công an Thành phố Hồ Chí Minh Pháp Jules Accorsi Việt Nam Hồ Thu
Vĩnh Long Trung Quốc Tề Sùng Lập Từ chức 25 tháng 2, 2000[3] Thứ 14 Việt Nam Lương Trung Dân 25 tháng 2, 2000[3]
Thể Công Việt Nam Vương Tiến Dũng Tháng 3, 2000 Việt Nam Quản Trọng Hùng Tháng 3, 2000

Bảng xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
hoặc xuống hạng
1 Sông Lam Nghệ An (C) 24 11 10 3 35 20 +15 43 Tham dự Cúp C1 châu Á 2000–01
2 Công an Thành phố Hồ Chí Minh 24 12 6 6 40 27 +13 42
3 Công an Hà Nội 24 10 7 7 25 22 +3 37
4 Cảng Sài Gòn 24 9 8 7 38 30 +8 35 Tham dự Cúp C2 châu Á 2000–01[a]
5 Nam Định 24 9 7 8 23 25 −2 34[b]
6 Đồng Tháp 24 9 7 8 27 23 +4 34[b]
7 Thừa Thiên Huế 24 9 5 10 30 29 +1 32
8 Công an Hải Phòng 24 8 7 9 20 20 0 31
9 Khánh Hòa 24 9 4 11 33 35 −2 31
10 Thể Công 24 7 9 8 27 28 −1 30
11 Đà Nẵng 24 6 9 9 23 30 −7 27 Ở lại hạng Nhất
12 Long An 24 6 7 11 27 39 −12 25
13 Lâm Đồng 24 6 4 14 22 42 −20 22
14 Vĩnh Long (D, R) 0 0 0 0 0 0 0 0 Bị loại khỏi giải, xuống hạng Nhì
Nguồn: VASC
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Kết quả đối đầu; 3) Hiệu số bàn thắng; 4) Số bàn thắng; 5) Số bàn thắng sân khách; 6) Bốc thăm.
(C) Vô địch; (D) Truất quyền tham dự; (R) Xuống hạng
Ghi chú:
  1. ^ Cảng Sài Gòn giành quyền tham dự Cúp C2 châu Á với tư cách là đội vô địch Cúp Quốc gia 1999–2000.
  2. ^ a b Điểm đối đầu: Nam Định: 4, Đồng Tháp: 1.

Lịch thi đấu và kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 1[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 2[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 3[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 4[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 5[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 6[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 7[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 8[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 9[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 10[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 11[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 12[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 13[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 14[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 15[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng 16[sửa | sửa mã nguồn]