Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2024–25

LPBank V.League 1 – 2024/25
Mùa giải2024–25
Thời gian14 tháng 9 năm 2024 – 21 tháng 6 năm 2025
Số trận đấu39
Số bàn thắng84 (2,15 bàn mỗi trận)
Vua phá lướiNguyễn Tiến Linh (Becamex Bình Dương)
Léo Artur (Công an Hà Nội)
(6 bàn)
Chiến thắng sân
nhà đậm nhất
Becamex Bình Dương 3–0 Thành phố Hồ Chí Minh
(4 tháng 10 năm 2024)
Thép Xanh Nam Định 4–1 Sông Lam Nghệ An
(19 tháng 10 năm 2024)
Becamex Bình Dương 4–1 Hoàng Anh Gia Lai
(2 tháng 11 năm 2024)
Chiến thắng sân
khách đậm nhất
Quảng Nam 0–4 Hoàng Anh Gia Lai
(15 tháng 9 năm 2024)
Trận có nhiều bàn thắng nhấtQuảng Nam 3–2 SHB Đà Nẵng
(29 tháng 9 năm 2024)
Quy Nhơn Bình Định 1–4 Đông Á Thanh Hóa
(4 tháng 10 năm 2024)
Hải Phòng 2–3 Thể Công – Viettel
(4 tháng 10 năm 2024)
Thép Xanh Nam Định 4–1 Sông Lam Nghệ An
(19 tháng 10 năm 2024)
Thép Xanh Nam Định 0–3 Công an Hà Nội
(28 tháng 10 năm 2024)
Becamex Bình Dương 4–1 Hoàng Anh Gia Lai
(2 tháng 11 năm 2024)
Chuỗi thắng dài nhấtĐông Á Thanh Hóa (3 trận)
Chuỗi bất bại dài nhấtHồng Lĩnh Hà Tĩnh
(6 trận)
Chuỗi không
thắng dài nhất
Hải Phòng
Sông Lam Nghệ An
(6 trận)
Chuỗi thua dài nhấtHải Phòng
Quảng Nam
Quy Nhơn Bình Định
SHB Đà Nẵng
Thành phố Hồ Chí Minh
(2 trận)
Trận có nhiều khán giả nhất9.500
Hải Phòng 1–1 Công an Hà Nội
(15 tháng 9 năm 2024)
Trận có ít khán giả nhất2.000
Quy Nhơn Bình Định 1–4 Đông Á Thanh Hóa
(4 tháng 10 năm 2024)
Tổng số khán giả108.500
Thống kê tính đến 2 tháng 11 năm 2024.

Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2024–25, tên gọi chính thức là Giải bóng đá Vô địch Quốc gia LPBank 2024–25 (tiếng Anh: LPBank V.League 1 – 2024/25) vì lý do tài trợ, là mùa giải chuyên nghiệp thứ 25 và là mùa giải thứ 42 của Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Việt Nam. Đây là năm đầu tiên trong hợp đồng kéo dài ba mùa giải của Ngân hàng Thương mại cổ phần Lộc Phát Việt Nam với tư cách là nhà tài trợ chính của giải đấu.[1] Mùa giải khởi tranh vào ngày 14 tháng 9 năm 2024 và kết thúc vào ngày 21 tháng 6 năm 2025.

Thép Xanh Nam Định là đương kim vô địch của giải đấu.[2]

Mùa giải này sẽ là mùa giải thứ hai kể từ mùa 2001–02 có một lịch trình liên năm (mùa thu đến mùa xuân) thay vì lịch thi đấu trong năm (mùa xuân đến mùa thu) để theo dõi những thay đổi về lịch trình trong các giải đấu AFC. Xen giữa lịch thi đấu là các quãng thời gian tạm nghỉ từ ngày 23 tháng 11 đến ngày 21 tháng 12 năm 2024 dành cho Giải vô địch bóng đá ASEAN 2024.[3]

Đây sẽ là mùa giải thứ hai giải đấu áp dụng trợ lý trọng tài video (VAR) và cũng là mùa giải đầu tiên áp dụng cho các trận đấu trên toàn quốc, thay vì chỉ áp dụng ở khu vực miền Bắc như mùa giải trước.[4]

Thay đổi trước mùa giải

[sửa | sửa mã nguồn]

Thay đổi đội bóng

[sửa | sửa mã nguồn]

Đổi tên

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên cũ Tên mới Ngày thay đổi
MerryLand Quy Nhơn Bình Định Quy Nhơn Bình Định 3 tháng 7 năm 2024
LPBank Hoàng Anh Gia Lai Hoàng Anh Gia Lai 30 tháng 7 năm 2024

Thể thức thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu áp dụng thể thức vòng tròn hai lượt trận với 26 vòng đấu như thường lệ.

Tiền thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]

Đội vô địch mùa giải 2024–25 sẽ nhận được số tiền thưởng trị giá 5 tỷ đồng. Đội á quân được thưởng 3 tỷ đồng và đội xếp thứ ba được 1,5 tỷ đồng.

Suất cầu thủ

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 19 tháng 7 năm 2024, cuộc họp của Ban chấp hành Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) lần thứ 6 khóa IX đã quyết định những thay đổi quan trọng liên quan tới việc sử dụng cầu thủ ở các giải bóng đá. Theo đó, kể từ mùa giải 2024-25 và những năm tiếp theo:

  • Cầu thủ nước ngoài gốc Việt Nam (Việt kiều) được đăng ký và sử dụng tại các trận đấu của giải chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp tối đa hai cầu thủ cho một câu lạc bộ.
  • Các câu lạc bộ tham dự các giải đấu của AFF và AFC được đăng ký tối đa 5 cầu thủ nước ngoài nhưng chỉ được sử dụng tối đa ba cầu thủ trong một trận đấu tại V.League 1.

Các đội tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]

Sân vận động

[sửa | sửa mã nguồn]
Becamex Bình Dương Đông Á Thanh Hóa Thép Xanh Nam Định Công an Hà Nội, Hà Nội Thể Công – Viettel
Sân vận động Gò Đậu Sân vận động Thanh Hóa Sân vận động Thiên Trường Sân vận động Hàng Đẫy Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình
Sức chứa: 18.250 Sức chứa: 14.000 Sức chứa: 30.000 Sức chứa: 22.500 Sức chứa: 40.192
Hải Phòng Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Sân vận động Lạch Tray Sân vận động Hà Tĩnh
Sức chứa: 30.000 Sức chứa: 15.000
SHB Đà Nẵng, Quảng Nam[a] Sông Lam Nghệ An
Sân vận động Hòa Xuân Sân vận động Vinh
Sức chứa: 20.000 Sức chứa: 18.000
không_khung
không_khung
Thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Anh Gia Lai Quảng Nam Quy Nhơn Bình Định
Sân vận động Thống Nhất Sân vận động Pleiku Sân vận động Tam Kỳ Sân vận động Quy Nhơn
Sức chứa: 15.000 Sức chứa: 12.000 Sức chứa: 15.000 Sức chứa: 20.000
  1. ^ Quảng Nam chọn sân Hòa Xuân làm sân nhà ở những vòng đấu đầu tiên do sân vận động Tam Kỳ vẫn chưa hoàn thiện.

Số đội theo khu vực

[sửa | sửa mã nguồn]
Số lượng Vùng Đội
4 Đồng bằng sông Hồng Hải Phòng, Hà Nội, Công an Hà Nội, Thể Công – ViettelThép Xanh Nam Định
3 Bắc Trung Bộ Đông Á Thanh Hóa, Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, và Sông Lam Nghệ An
Nam Trung Bộ Quy Nhơn Bình Định, Quảng NamSHB Đà Nẵng
2 Đông Nam Bộ Becamex Bình DươngThành phố Hồ Chí Minh
1 Tây Nguyên Hoàng Anh Gia Lai

Nhân sự, nhà tài trợ và áo đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Lưu ý: Cờ cho biết đội tuyển quốc gia như đã được xác định theo quy tắc đủ điều kiện FIFA. Cầu thủ có thể có nhiều quốc tịch không thuộc FIFA.

Đội bóng Huấn luyện viên Đội trưởng Nhà sản xuất áo đấu Nhà tài trợ chính (trên áo đấu)
Becamex Bình Dương Việt Nam Hoàng Anh Tuấn Việt Nam Nguyễn Tiến Linh Việt Nam Kamito Việt Nam Becamex
Công an Hà Nội ĐứcBrasil Alexandré Pölking Việt Nam Nguyễn Quang Hải Việt Nam CA Việt Nam Công an Hà Nội
Đông Á Thanh Hóa Bulgaria Velizar Popov Brasil Gustavo Santos Nhật Bản Jogarbola Thái Lan Casper
Hà Nội Việt Nam Lê Đức Tuấn Việt Nam Nguyễn Văn Quyết Việt Nam T&T Homes
Việt Nam SHS
Việt Nam Quang Ninh Port
Việt Nam Vinawind
Hải Phòng Việt Nam Chu Đình Nghiêm Việt Nam Triệu Việt Hưng Ý Kappa Anh Mansion Sports
Việt Nam LPBank
Hoàng Anh Gia Lai Việt Nam Lê Quang Trãi Việt Nam Trần Minh Vương Việt Nam Kamito Thái Lan Carabao
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh Việt Nam Nguyễn Thành Công Việt Nam Trần Phi Sơn Thái Lan Grand Sport Việt Nam Bia Sao Vàng
Quảng Nam Việt Nam Văn Sỹ Sơn Việt Nam Ngân Văn Đại Tây Ban Nha Kelme Không
Quy Nhơn Bình Định Việt Nam Bùi Đoàn Quang Huy Việt Nam Cao Văn Triền Việt Nam Kamito Việt Nam MerryLand Quy Nhơn
SHB Đà Nẵng Việt Nam Đào Quang Hùng Việt Nam Đặng Anh Tuấn Việt Nam SHB

Việt Nam Corporation
Việt Nam muRata

Sông Lam Nghệ An Việt Nam Phạm Anh Tuấn Nigeria Michael Olaha Việt Nam Gạo A AN
Việt Nam Bia Sao Vàng
Việt Nam Eurosun
Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Phùng Thanh Phương Slovakia Patrik Lê Giang Nhật Bản Jogarbola Anh Mansion Sports
Thép Xanh Nam Định Việt Nam Vũ Hồng Việt Việt Nam Trần Nguyên Mạnh Anh Mitre Việt Nam Thép Xanh Xuân Thiện
Thể Công – Viettel Việt Nam Nguyễn Đức Thắng Việt Nam Bùi Tiến Dũng Trung Quốc Li-Ning Việt Nam Thể Công – Viettel
Việt Nam TV360

Thay đổi huấn luyện viên

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội bóng Huấn luyện viên đi Hình thức Ngày rời đi Vị trí xếp hạng Huấn luyện viên đến Ngày đến Ghi chú
Becamex Bình Dương Việt Nam Nguyễn Đức Cảnh Tạm quyền 4 tháng 7 năm 2024 (2024-07-04) Trước mùa giải Việt Nam Hoàng Anh Tuấn 4 tháng 7 năm 2024 (2024-07-04)
Hà Nội Nhật Bản Iwamasa Daiki Hết hợp đồng 8 tháng 7 năm 2024 (2024-07-08) Việt Nam Lê Đức Tuấn 28 tháng 7 năm 2024 (2024-07-28)
Hoàng Anh Gia Lai Việt Nam Vũ Tiến Thành Sang chức GĐKT[Pro] 9 tháng 9 năm 2024 (2024-09-09) Việt Nam Lê Quang Trãi 9 tháng 9 năm 2024 (2024-09-09) Trợ lý huấn luyện viên
SHB Đà Nẵng Việt Nam Trương Việt Hoàng Việt Nam Đào Quang Hùng
  1. ^
    AFC Pro License: Vũ Tiến ThànhTrương Việt Hoàng không được phép đăng ký làm huấn luyện viên trưởng do không có bằng huấn luyện viên chuyên nghiệp AFC.[5]

Cầu thủ nước ngoài và cầu thủ Việt kiều

[sửa | sửa mã nguồn]
Câu lạc bộ Cầu thủ 1 Cầu thủ 2 Cầu thủ 3 Cầu thủ 4
(Cầu thủ Việt kiều chưa có quốc tịch Việt Nam)
Cầu thủ 5
(Cầu thủ Việt kiều chưa có quốc tịch Việt Nam)
Cầu thủ 6
(Chỉ dành cho đội tham dự giải AFC và AFF)
Cầu thủ 7
(Chỉ dành cho đội tham dự giải AFC và AFF)
Cầu thủ 8
(Chỉ dành cho đội tham dự giải AFC và AFF)
Cầu thủ 9
(Cầu thủ nhập tịch)
Cầu thủ 10+
(Cầu thủ Việt kiều có quốc tịch Việt Nam)1
Cầu thủ cũ Cầu thủ bị loại khỏi danh sách thi đấu
Becamex Bình Dương Brasil Janclesio Almeida Brasil Wellington Nem Kyrgyzstan Odilzhon Abdurakhmanov Việt NamUganda Kizito Trung Hiếu
Công an Hà Nội Brasil Alan Grafite Brasil Léo Artur Brasil Hugo Gomes Pháp Jason Pendant Brasil Vitão Việt NamCộng hòa Séc Nguyễn Filip
Đông Á Thanh Hóa Brasil Yago Ramos Brasil Gustavo Santos Brasil Luiz Antônio Brasil Ribamar Brasil Igor Salatiel Hàn Quốc Kim Won-sik Jamaica Rimario Gordon
Hà Nội Nigeria Augustine Chidi Kwem Guiné-BissauBồ Đào Nha João Pedro Uzbekistan Jakhongir Abdumominov Hoa Kỳ Kyle Colonna Hà Lan Keziah Veendorp
Hải Phòng Brasil Lucão do Break Brasil Zé Paulo Haiti Bicou Bissainthe
Hoàng Anh Gia Lai Brasil Jairo Rodrigues Brasil Jeferson Elias Brasil Marciel Silva
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh Brasil Helerson AnhCộng hòa Dân chủ Congo Noel Mbo Brasil Geovane Magno Nga Viktor Le Pháp Leygley Adou
Quảng Nam Cameroon Alain Eyenga Nigeria Charles Atshimene Brasil Hyuri Việt NamNigeria Hoàng Vũ Samson Brasil Jacó
Quy Nhơn Bình Định Brasil Léo Colombia Luis Salazar Brasil Alisson Farias Việt NamCộng hòa Séc Mạc Hồng Quân
Việt NamCộng hòa Séc Dương Thanh Tùng
Brasil Gabriel Morbeck
SHB Đà Nẵng BrasilTây Ban Nha Werick Caetano Brasil Marlon Rangel Brasil Yuri Mamute
Sông Lam Nghệ An Nigeria Michael Olaha Paraguay Sebastián Zaracho Nigeria Benjamin Kuku
Thành phố Hồ Chí Minh Brasil Matheus Duarte Estonia Erik Sorga BrasilMalaysia Endrick Slovakia Patrik Lê Giang Hoa Kỳ Zan Nguyen Việt NamĐức Adriano Schmidt
Thép Xanh Nam Định Brasil Hendrio Araujo Brasil Caio César Brasil Lucas Silva Brasil Lucas Alves Uganda Joseph Mpande Brasil Wálber
Nigeria Moses Odo
Việt NamBrasil Nguyễn Xuân Son2
Thể Công – Viettel Brasil Pedro Henrique Brasil Wesley Natã Brasil Amarildo

^1 Cầu thủ Việt kiều đã có quốc tịch Việt Nam được tính là nội binh.
^2 Cầu thủ ban đầu được đăng ký theo diện chờ nhập quốc tịch Việt Nam, chỉ đủ điều kiện thi đấu nếu hoàn tất mọi thủ tục nhập tịch.

Đội hình

[sửa | sửa mã nguồn]

Bốc thăm

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm xếp lịch thi đấu Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2024–25 diễn ra vào ngày 2 tháng 8 năm 2024 tại Hà Nội.

Nguyên tắc bốc thăm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Không có đội nào đá 3 trận sân nhà liên tiếp hoặc 3 trận sân khách liên tiếp.
  • Bốn vòng đầu và bốn vòng cuối: Mỗi đội thi đấu 2 trận sân nhà, 2 trận sân khách.
  • Hai vòng đầu và hai vòng cuối ở lượt đi và về: Mỗi đội thi đấu 1 trận sân nhà và 1 trận sân khách.
  • Đội thi đấu sân nhà ở vòng đầu tiên sẽ thi đấu sân khách ở vòng cuối và ngược lại.
  • Hai vòng đấu cuối thi đấu cùng giờ trên tất cả sân đấu.

Thứ tự bốc thăm

[sửa | sửa mã nguồn]

Gồm 3 lượt:

  • Lượt 2: Câu lạc bộ Hải Phòng không thi đấu sân nhà ở vòng 2 và vòng 3 được bốc thăm ngẫu nhiên vào một trong hai mã số 6 và 10
  • Lượt 3: Bốc thăm ngẫu nhiên cho 9 câu lạc bộ vào 9 mã số còn lại.

Mã số thi đấu các đội

[sửa | sửa mã nguồn]
Mã số Đội
01 Công an Hà Nội
02 Hà Nội
03 Hoàng Anh Gia Lai
04 Becamex Bình Dương
05 Thành phố Hồ Chí Minh
06 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
07 Sông Lam Nghệ An
Mã số Đội
08 Thép Xanh Nam Định
09 Quy Nhơn Bình Định
10 Hải Phòng
11 Đông Á Thanh Hóa
12 Thể Công – Viettel
13 Quảng Nam
14 SHB Đà Nẵng

Khai mạc

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ khai mạc chính thức của giải đấu diễn ra vào lúc 19:00 ngày 14 tháng 9 năm 2024 tại sân vận động Hàng Đẫy, Hà Nội với trận đấu khai mạc diễn ra lúc 19:15 giữa Hà NộiQuy Nhơn Bình Định.

Phát sóng

[sửa | sửa mã nguồn]

Toàn bộ các trận đấu của V.League 1 2024–25 được phát sóng trên các kênh truyền hình và nền tảng sau:

Truyền hình

[sửa | sửa mã nguồn]

Nền tảng trực tuyến

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Ứng dụng OTT: FPT Play, TV360, VTVcab ON, SCTV Online, HTVC, VTVgo, MyTV, ON Plus,...

Lịch thi đấu và kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 7

[sửa |