Creole Haiti

Creole Haiti
kreyòl ayisyen
Phát âm[kɣejɔl]
Sử dụng tạiHaiti
Tổng số người nói9,6 triệu (2007)
Phân loạiCreole dựa trên tiếng Pháp
  • Creole Haiti
Hệ chữ viếtLatinh (biến thể creole Haiti)
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Haiti
Quy định bởiAkademi Kreyòl Ayisyen[1]
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1ht
ISO 639-2hat
ISO 639-3hat
IETFht
Glottologhait1244  Haitian[2]
Linguasphere51-AAC-cb
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Creole Haiti (kreyòl ayisyen,[3][4] IPA: [kɣejɔl]; tiếng Pháp: créole haïtien) là một ngôn ngữ creole dựa trên tiếng Pháp được nói bởi 9,6–12 triệu người trên toàn cầu, và là ngôn ngữ mẹ đẻ của hầu hết người Haiti.[5][6] Ngoài nền tảng là tiếng Pháp thế kỷ 18, creole Haiti còn chịu ảnh hưởng của tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Anh, tiếng Taíno, và những ngôn ngữ Tây Phi.[7] Creole Haiti bắt nguồn từ sự tiếp xúc giữa người Pháp và những nô lệ gốc Phi ở thuộc địa Saint-Domingue (Haiti ngày nay). Người Haiti là cộng đồng nói ngôn ngữ creole lớn nhất thế giới.[8] Creole Haiti không nên bị nhầm lẫn với tiếng Pháp Haiti mà chỉ đơn thuần là dạng tiếng Pháp có mặt ở Haiti.

Việc nói và sử dụng creole Haiti trong giáo dục đã gây nhiều tranh cãi từ tận thế kỷ 19: dù người Haiti xem người Pháp như một đại diện của chủ nghĩa thực dân, creole Haiti vẫn bị giới cầm quyền Haiti coi rẻ và xem như là tiếng Pháp của người nghèo và vô giáo dục.[9][10] Cho tới cuối thế kỷ 20, các tổng thống Haiti chỉ phát biểu trước công chúng bằng tiếng Pháp chuẩn, và cho tới thập niên 2000, tiếng Pháp vẫn là ngôn ngữ giảng dạy trong nhà trường.[5]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Cérémonie de lancement d'un partenariat entre le Ministère de l'Education Nationale et de la Formation Professionnelle et l'Académie Créole (bằng tiếng Pháp và Haiti). Port‑au‑Prince, Haiti: Government of the Republic of Haiti. ngày 8 tháng 7 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 7 năm 2015.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Haitian”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Faraclas, Nicholas; Spears, Arthur K.; Barrows, Elizabeth; Piñeiro, Mayra Cortes (2012) [1st pub. 2010]. “II. Structure and Use § 4. Orthography”. Trong Spears, Arthur K.; Joseph, Carole M. Berotte (biên tập). The Haitian Creole Language: History, Structure, Use, and Education. Lanham, Maryland: Lexington Books. tr. 100. ISBN 978-0-7391-7221-6. LCCN 2010015856. OCLC 838418590.
  4. ^ Valdman, Albert (2002). “Creole: The National Language of Haiti”. Footsteps. 2 (4): 36–39. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 7 năm 2015.
  5. ^ a b DeGraff, Michel; Ruggles, Molly (ngày 1 tháng 8 năm 2014). “A Creole Solution for Haiti's Woes”. The New York Times. tr. A17. ISSN 0362-4331. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 9 năm 2015. Under the 1987 Constitution, adopted after the overthrow of Jean‑Claude Duvalier’s dictatorship, [Haitian] Creole and French have been the two official languages. But at least 95 percent of the population speaks only Creole.
  6. ^ Léonidas, Jean-Robert (1995). Prétendus Créolismes: Le Couteau dans l'Igname [So‑Called Creolisms: The Knife in the Yam] (bằng tiếng Pháp). Montréal: Editions du CIDIHCA. ISBN 978-2-920862-97-5. LCCN 95207252. OCLC 34851284. OL 3160860W.
  7. ^ Bonenfant, Jacques L. (2011). “History of Haitian-Creole: From Pidgin to Lingua Franca and English Influence on the Language” (PDF). Review of Higher Education and Self-Learning. 3 (11). Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 23 tháng 3 năm 2015.
  8. ^ Nadeau, Jean-Benoît; Barlow, Julie (2008) [1st pub. 2006]. “Far from the Sun”. The Story of French. New York: St. Martin's Press. tr. 97. ISBN 978-0-312-34184-8. LCCN 2006049348. OCLC 219563658. There are more speakers of French-based Creoles than all other Creoles combined (including English), thanks mostly to Haiti, the biggest Creole-speaking nation in the world...
  9. ^ Schieffelin, Bambi B.; Doucet, Rachelle Charlier (tháng 9 năm 1992). “The 'Real' Haitian Creole: Ideology, Metalinguistics, and Orthographic Choice” (PDF). Journal of Pragmatics. Elsevier. 2 (3): 427–443. doi:10.1525/ae.1994.21.1.02a00090. ISSN 0378-2166. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 28 tháng 7 năm 2015.
  10. ^ DeGraff, Michel (2003). “Against Creole exceptionalism” (PDF). Language. 79 (2): 391–410. doi:10.1353/lan.2003.0114. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 29 tháng 7 năm 2015.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]