Vĩnh An (định hướng)
Vĩnh An có thể có các nghĩa sau:
Địa danh
[sửa | sửa mã nguồn]- Thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
- Xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng
- Xã Vĩnh An, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
- Xã Vĩnh An, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
- Xã Vĩnh An, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre
- Xã Vĩnh An, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định
- Xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa
- Thị xã cũ Vĩnh An thuộc tỉnh Đồng Nai, nay là huyện Vĩnh Cửu.
- Thành phố cấp huyện Vĩnh An, địa cấp thị Tam Minh, tỉnh Phúc Kiến
- Tên cũ của huyện Mông Sơn, địa cấp thị Ngô Châu, tỉnh Quảng Tây
- Tên cũ của thành phố cấp huyện Củng Nghĩa, địa cấp thị Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam thời nhà Tống
- Tên cũ của huyện Phụng Tiết, thành phố Trùng Khánh thời Tam quốc
- Hương Vĩnh An, huyện Cao Hùng
- Ga chợ Vĩnh An (永安市場站), khu Vĩnh Hòa và khu Trung Hòa, thành phố Tân Bắc
Tên người
[sửa | sửa mã nguồn]- Nhạc sĩ Vĩnh An (sinh 1929), tên thật là Đặng Vĩnh An, một nhạc sĩ người Việt Nam.
Tổ chức
[sửa | sửa mã nguồn]- Vĩnh An (Wing On), trung tâm mua sắm lớn ở Hồng Kông
- Ngân hàng Vĩnh An (Wing On Bank) ở Hồng Kông (phá sản năm 1986)
Niên hiệu
[sửa | sửa mã nguồn]- Niên hiệu của Ngô Cảnh Đế Tôn Hựu nhà Đông Ngô từ 258 đến 264
- Niên hiệu của Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung vào năm 304
- Niên hiệu của vua Tiền Lương là Trương Thật từ 314 đến 320
- Niên hiệu của vua Bắc Lương là Thư Cừ Mông Tốn từ 401 đến 412
- Niên hiệu của Hiếu Trang Đế nhà Bắc Ngụy là Nguyên Tử Du từ 528 đến 530
- Niên hiệu của Hạ Sùng Tông nhà Tây Hạ là Lý Kiền Thuận từ 1098 đến 1100
Tước hiệu
[sửa | sửa mã nguồn]- Nguyễn Phúc Hòa Thục (1818 – 1893), phong hiệu Vĩnh An Công chúa, công chúa con vua Minh Mạng nhà Nguyễn.
- Nguyễn Hữu Cảnh (1650 – 1700), tước phong Vĩnh An hầu, bậc Khai quốc công thần, quốc tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.